Miền Nam (244)


Chùa Vạn Linh

Tên thường gọi: Vạn Linh.
Địa chỉ: ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang.
ĐT: 076 760280, 076 760097.

Chùa thường được gọi là chùa Lá, toạ lạc ở ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. ĐT: 076 760280, 076 760097, 091 8195551. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Thượng toạ trụ trì Thích Hoằng Tri cho biết chùa nằm ở độ cao 550m, còn đỉnh núi cao 715m. Chùa do Hoà thượng Thích Thiện Quang khai sơn năm 1927, bấy giờ chỉ là một am tranh. Đến năm 1976, ông Hai, pháp danh Thiện Thới, đệ tử của Hoà thượng Thiện Quang đã cho xây dựng ngôi chùa nhỏ, được người đân địa phương gọi là chùa La.

Mãi đến năm 1995, Hoà thượng Thích Trí Tịnh - đương nhiệm Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam - là đệ tử của Hoà thượng Thích Thiện Quang, nhận việc xây dựng ngôi chùa và được Chính quyền tỉnh cấp giấy phép xây dựng ngôi chùa quy mô trên núi Cấm với diện tích khoản 6 hecta.

Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Chính giữa tôn trí bảo tượng đức Phật Thích Ca thiền định. Tượng bằng đá nguyên khối, nặng 2 tấn, do điêu khắc gia Hoàng Hữu thực hiện vào năm 1997. Việc vận chuyện pho tượng lên núi vào lúc bấy giờ chỉ có đường rừng là cả một sự kiên trì và sáng tạo của chùa. Hai bên tượng đức Phật đặt hai hù điêu bằng đá tượng Hộ Pháp và tượng Tiêu Điện. Ở hậu điện, tượng tổ sư Đạt Ma cũng là phù điêu bằng đá.

Sân trước chùa có nhiều bảo tháp. Bảo tháp Hoà thượng khai sơn Thích Thiện Quang 3 tầng; tháp chuông thờ đức Phật A Di Đà, Bồ tát Quan Thế Âm Thiên thủ Thiên nhã bằng đá nguyên khối và treo quả đại hồng chug nặng 1,2 tấn. Đặt biệt, Bảo cát Quan Âm cao 40m đặt thờ nhiều vị Phật, Bồ tát được tạc bằng đá. Tượng Bồ tát Quan Thế Âm bằng đá ở tầng trệt được tạc rất đẹp, thể hiện tính từ bi cứu độ của Ngài, là nơi tập trung lễ bái và lưu ảnh kỷ niệm của nhiều du khách Phật tử.

Gần chùa Vạn Linh, Công ty TNHH Nam Long (Cần Thơ) đã thiết kế mỹ thuật và thi công Phật đài Di Lặc cao 31,6m tại chùa Phật Lớn.

Ngày nay, chùa Vạn Linh và Phật đài Di Lặc chùa Phật Lớn là những điểm du lịch hành hương và du lịch sinh thái hấp dẫn của du khách và Phật tử ở mọi miền đất nước và nhiều nước trên thế giới.

Ảnh Chùa
Bình luận
Chưa có bình luận được tạo.

Chùa Thiên Khánh

Tên thường gọi: Chùa Thiên KhánhChùa tọa lạc tại số 48, đường số 5, khu phố Bình Cư 2, phường 4, thị xã Tân An, tỉnh Long An. ĐT: 072.826908. Chùa thuộc

Chùa Thiền Lâm

Tên thường gọi: Chùa Thiền LâmChùa tọa lạc tại số 5/11 ấp Long Trung, xã Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh. ĐT: 066.846801. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa

Chùa Đại Giác

Tên thường gọi: Chùa Đại GiácChùa tọa lạc ở số 393/A2, ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, trong vùng đất cổ cù lao Phố. Chùa

Chùa Tiên Sơn

Tên thường gọi: Chùa Tiên SơnChùa trước đây có tên Bạch Vân Am, Linh Sơn Tự, tọa lạc tại xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, cách thị xã

Chùa Bửu Sơn

Tên thường gọi: Chùa Đất SétChùa thường được gọi là chùa Đất Sét, tọa lạc tại số 163 đường Lương Định Của, phường 5, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. ĐT:

Top Chùa Việt
Chùa Tây Tạng
Bình Dương

Tên thường gọi: Tây Tạng.Địa chỉ: Phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.ĐT: 0650 3823020.Chùa toạ lạc trên một ngọn đồi thấp thuộc phường Chánh Nghĩa, thị xã

Chùa Phước Quang
TP. Hồ Chí Minh

Tên thường gọi: Chùa Phước QuangChùa tọa lạc tại số 400/7 đường Hoàng Bá Huân, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8920499. Chùa thuộc hệ phái

Chùa Đại Giác
Lâm Đồng

Tên thường gọi: Chùa Đại GiácChùa tọa lạc trên núi Đại Lào, thuộc thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, trên quốc lộ từ thành phố

Chùa Pháp Trí
TP. Hồ Chí Minh

Tên thường gọi: Chùa Pháp TríChùa tọa lạc tại số 52/6B khu phố 5, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, với diện tích 1 ha. ĐT: 08.7240495. Chùa thuộc hệ phái Bắc

Chùa Thảo Đường
TP. Hồ Chí Minh

Tên thường gọi: Chùa Thảo ĐườngChùa tọa lạc tại số 335/42 đường Hùng Vương, phường 12, quận 6, TP. Hồ Chí Minh, trên khoảng đất rộng 900m2  nằm sát bờ rạch Ông

Sách