Về Tợ dụ có 10, chia làm 2 loại: I. TỢ ĐỔNG DỤ CÓ 5: 1. năng lập pháp bất thành,_ Phàm cái nhơn là để thành lập cái Tôn, nên cái Nhơn là Như lập Cái Dụ này hiệp với Tôn (chạy hay), ttrái với Nhơn (thiếu chân) 2. Sở lập pháp bất thành._ Nhơn là Năng lập mà Tôn là Sở lập (bị lập). Cái dụ này trái ngược Như lập Cái Dụ này hiệp với Nhơn (thiếu cánh) và trái ngược với Tôn và Nhơn. Bởi lấy Dị dụ làm Như lập Bàn, ghế "vô thường" nên trái với Tôn, và "tai không nghe được", nên trái với Nhơn. 4. Vô hiệp._ Cái Dụ này không có lời phối hiệp để kết thúc lại cho dễ hiểu. Như lập Đáng lẽ phải nói lời phối hiệp để kết thúc lài như vầy: "Người ta có sanh (Nhơn) phải có chết 5. Đảo hiệp._ Lời thí dụ, kết thúc phối hiệp lại trái ngược. Phàm kết thúc phối hiệp thì phải Như lập Nay kết thúc lại trái ngược, nghĩa là: Phối hiệp Tôn trước rồi nhơn sau. Bởi vì nói "có sanh phải có chết" thì ai cũng thấy; còn nói "có chết phải có sanh", người ta II. TỢ DỊ DỤ CÓ 5: Phàm Dị dụ là dụ bề trái của Tôn và Nhơn, ne6n phải hoàn toàn trái ngược với Tôn và Nhơn. 1. Sở lập pháp bất khiển._ Cái Dị dụ này không trái với Tôn Như lập vi trần có hình chất màlại thường còn. Nếu lấy vi trần làm Dị dụ, thì chỉ trái với 2. Năng lập pháp bất khiển._ cái Dị dụ này không trái với Nhơn Như lập Lấy điện chớp làm Dị dụ, thì chỉ trái với "Tôn thường còn", mà không trái với 3. Câu bất khiển,_ cái Dị dụ không trái với Tôn và Nhơn. Lỗi này vì lấy Đồng dụ làm Dị dụ. Như lập Tôn : Người phải chết Phàm Dị dụ là phải trái với Tôn và Nhơn. Nay dùng cái Dị dụ này không trái với Tôn và 4. Bất ly._ Dị dụ không có lời kết thúc để ly biệt Tôn và Nhơn Như lập Về Dị dụ, đáng lẽ cũng phải có lời phối hiệp kết thúc để ly biệt Tôn và Nhơn như vậy: "Phàm những gì vô thường, thì đều có hình chất, như bàn ghế". Nay chỉ nói tắt rằng: Phải lưu ý: Về Đồng dụ, nếu thiếu lời phối hiệp để kết thúc, thì gọi là "Vô hiệp"; 5. Đảo lỳ._ Lời kết thúc của Dị dụ, để ly biệt Tôn và Nhơn, lại phối hiệp mốt cách trái ngược. Như lập Dị dụ: những gì có chất ngại (Nhơn) đều vô thường (tôn) như bình, bàn v.v... Phàm lời phối hiệp để kết thúc của Dị dụ là phải nói Tôn trước rồi Nhơn sau, mới thuận. Lưu ý:_ về Đồng dụ, khi kết thúc, phải nói Nhơn trước rồi nói Tôn sau. Nếu trái lại thì bị lỗi *** PHỤ BÀI HỌC ÔN Quý vị nên xét kỹ các lượng sau này: Tôn thuộc về lỗi gì? Nhơn thuộc về lỗi gì? Và Dụ thuộc về lỗi gì? Lượng thứ I Tôn : Người ta phài chết Nhơn : Vì có sanh vậy Đồng dụ : Phàm có chết phải có sanh, như chim Dị dụ: Phàm không sanh thì không chết, như hư không Lượng thứ II Tôn : Tiếng nói thường còn Nhơn : Vì vô hình vậy Đồng dụ : Như hư không Dị dụ: như vi trần Lượng thứ III Tôn : Tiếng nói thường còn Nhơn : Vì tai nghe vậy Đồng dụ : Như hư không Dị dụ: như điện chớp Lượng thứ IV Tôn : Người ta phải chết Nhơn : Vì có sanh vậy Đồng dụ : Như cỏ cây Dị dụ: như loài vật. Hoặc lập nhiều lượng khác LỢI ÍCH HỌC NHƠN MINH LUẬN Trong các Kinh điển Đại thừa, phần nhiếu Phật dạy các đệ tử phải biết Ngũ minh (1. Nội minh, 2. Nhơn minh, v.v...) thời việc hoá đạo mới được nhiều lợi ích. Trong Ngũ minh, Nhơn minh là một. Nhờ biết Nhơn minh nên lời nói ít lỗi, luận lý vững vàng, có thể thuyết phục được các tà thuyết đem về chánh đạo. Nhờ biết Nhơnminh, mới học nổi được các bộ luận trong Phật giáo. Vì trong các bộ luận ấy phần nhiều dùng nhơn minh để lập Chánh lý và phá các tà thuyết. Tóm lại, Nhơn minh là một môm Luận lý học, vừa lợi ích cho mình và lợi ích cho người. Sa môn THÍCH THIỆN HOA
"năng lập pháp" còn cái Tôn là "Sở lập pháp". Cái Dụ này trái ngược Nhơn, nên bị lỗi "bất thành"
Tôn: Con ngựa hay chạy
Nhơn : Vì có bốn vó
Đồng dụ : Như con rắn hổ ngựa
với Tôn, nên cũng bị lỗi "bất thành".
Tôn: Người ta không bay được.
Nhơn : Vì thiếu hai cánh
Đồng dụ : Như mây (không cánh, bay dược)
Đồng dụ, nên bị lỗi "bất thành".
Tôn : Tiếng thường còn
Nhơn : Vì tai nghe vậy
Đồng dụ : Như bàn, ghế.
Tôn : Người ta phải chết
Nhơn : Vì có sanh vậy
Đồng dụ : Như chim v.v...
(Tôn). Phàm vật gì có sanh (Nhơn) phải có chết (Tôn), như chim v.v..."thời người ta mới
dễ hiểu. Cái này chỉ nói tắt rằng "như chim"; làm cho người ta không hiểu: Như chim có
hai cánh, hay là như chim có mỏ?nên bị lỗi "vô hiệp".
nói cái nhơn trước rồi nói cái Tôn sau.
Tôn : Người ta phải chết
Nhơn : Vì có sanh vậy
Đồng dụ : Phàm vật gì có sanh (Nhơn) thì phải có chết (Tôn)như chim v.v ...
Như lập
Tôn : Người ta phải chết
Nhơn : Vì có sanh vậy
Đồng dụ : Phàm có chết (Tôn) phải có sanh (Nhơn) như chim v.v ...
khó nhận.
Tôn : Tiếng nói thường còn
Nhơn : Vì vô hình vậy
Đồng dụ : Như hư không
Dị dụ: như vi trần (vi trần hữu hình và thường còn)
Nhơn (vô hình) mà không trái với Tôn (thường) nên bị lỗi.
Tôn : Tiếng nói thường còn
Nhơn : Vì vô hình vậy
Đồng dụ : Như hư không
Dị dụ: như điện chớp (vô hình, không thường).
"Nhơn vô hình", nên bị lỗi.
Nhơn: Vì có sanh vậy
Đồng dụ : Như cỏ cây
Dị dụ: như loài vật
Nhơn nên bị lỗi.
Tôn : Tiếng nói thường còn
Nhơn : Vì không hình chất
Đồng dụ : Những gì vô hình đều thường còn, như hư không
Dị dụ: như bàn ghế
"Như bàn ghế" Làm cho người
ta không hiểu: Như bàn ghế có bốn chân? Hay như bàn ghế có mặt?
còn bên Dị dụ, nếu thiếu lời phối hiệp
để kết thúc, thì gọi là "bất ly".
Tôn : Tiếng thường còn
Nhơn : Vì vô chất ngại
Đồng dụ : Như hư không
Như nói: "Những gì vô thường (Tôn) thì đều có chất ngại (Nhơn) như bình, bàn v.v...
"Nay phối hiệp ngược lại Nhơn trước Tôn sau, nên bị lỗi "Đảo ly".
"Đảo hiệp". Về Dị dụ, khi kết thúc, phải nói Tôn trước rồi nói Nhơn sau. Nếu trái lại thì bị lỗi
"Đảo ly". 10 lỗi về Tợ Dụ đã giải thích rồi.
Sửa lại và viết xong mùa thu năm Mậu tuất (1958)
Chùa PHẬT QUANG (Trà Ôn)